U máu là một bệnh lý mà trẻ sơ sinh thường mắc phải nhưng ít cha mẹ phát hiện. Nếu bạn muốn biết cách nhận biết u máu ở trẻ sơ sinh thì ấn xem ngay!
U máu là một bệnh lý mà trẻ sơ sinh thường mắc phải nhưng ít cha mẹ phát hiện. Nếu bạn muốn biết cách nhận biết u máu ở trẻ sơ sinh thì ấn xem ngay!
U máu là một bệnh lý lành tính mà trẻ sơ sinh thường mắc phải sau khi sinh. Dù thuộc nhóm bệnh lành tính, tuy nhiên phụ huynh không nên chủ quan. Tốt nhất hãy tìm hiểu cách nhận biết u máu ở trẻ sơ sinh từ sớm để điều trị kịp thời, hạn chế để lại biến chứng, ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của con. Bài viết dưới đây Tài Chính Xuyên Việt đã tổng hợp lại nhiều dấu hiệu nhận biết u máu ở trẻ để bạn đọc có cái nhìn khách quan nhất.
U máu (Tiếng anh là Hemangioma) là sự tăng trưởng lành tính ở các tế bào nội mạc mạch máu phụ trên da. Khối u này có thể xuất hiện ở mọi nơi trên cơ thể, đặc biệt là các vùng như đầu, mặt, cổ, chân, tay… thậm chí ở các nội tạng như gan, thận… Trong đó, tỷ lệ u mạch máu ở trẻ xuất hiện ở vùng đầu, mặt và cổ chiếm đến 60%.
Bệnh có nguy cơ xảy ra ở bé trai cao hơn bé gái. Trẻ có thể có nhiều khối u máu trên cơ thể. Tuy nhiên, bệnh không phải là một dạng ung thư và không có khả năng lây lan qua các khu vực khác của cơ thể. Phần lớn u máu ở trẻ đều tiến triển với tốc độ tăng 10%/năm qua các giai đoạn sau:
U máu ở trẻ sơ sinh là sự tăng trưởng lành tính ở các tế bào nội mạc mạch máu phụ trên da
>> Xem thêm bài viết:
U máu ở trẻ sơ sinh thường được bác sĩ xác định chia làm 2 loại để có phương pháp chữa trị phù hợp nhất. Bao gồm u tế bào nội mạc mạch máu và u dị dạng mạch máu. Mỗi một loại u sẽ có đặc điểm khác nhau:
Đây là loại u máu lành tính, xuất hiện ngay khi trẻ được sinh ra và có đặc tính phát triển nhanh chóng ở giai đoạn nhũ nhi. Đối với dạng u máu này, bé gái có nguy cơ mắc bệnh cao hơn bé trai từ 3-5 lần và có khoảng 25% trường hợp khối u sẽ thoái triển khi trẻ được 5-7 tuổi.
U tế bào nội mạc mạch máu
Đây cũng là một dạng khối u máu xuất hiện khi trẻ mới sinh nhưng phát triển chậm hơn. Khối u này thường sẽ tồn tại và om phát triển cho đến khi trẻ trưởng thành.
U dị dạng mạch máu
Lúc đầu u máu ở trẻ sơ sinh ban đầu sẽ có hình dạng như một nốt ruồi son. Sau đó, nó sẽ lớn dần theo sự phát triển của cơ thể thành một mảng da sần sùi, gồ lên trên bề mặt da, có màu hồng đậm. Do đó cách nhận biết u máu ở trẻ sơ sinh chính xác nhất vẫn là dựa vào hình thái của u. Tuy nhiên, tùy thuộc vào nhiều yếu tố, u mạch máu ở trẻ có thể có nhiều hình thái khác nhau như:
Cách nhận biết u máu ở trẻ sơ sinh đơn giản nhất vẫn là dựa vào hình thái u
Bài viết này chúng tôi đã cùng bạn tìm hiểu được cách nhận biết u máu ở trẻ sơ sinh. Mong rằng sau khi xem bạn sẽ phát hiện sớm bệnh lý này cho con em mình để kịp thời điều trị, tránh ảnh hưởng sức khỏe sau này.
Comments 0